PHƯƠNG PHÁP TRẮC ĐỊA TCVN 9399:2012 NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG – XÁC ĐỊNH CHUYỂN DỊCH NGANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC ĐỊA


TIÊU CHUẨN QUỐC GIA

TCVN 9399:2012

NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG – XÁC ĐỊNH CHUYỂN DỊCH NGANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC ĐỊA

Buildings and civil structures – Measuring horizontal displacement by surveying method

    Lời nói đầu

TCVN 9399:2012 được chuyển đổi từ TCXDVN 351:2005 theo quy định tại khoản 1 Điều 69 của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và điểm a khoản 1 Điều 7 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật.

TCVN 9399:2012 do Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng – Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG – XÁC ĐỊNH CHUYỂN DỊCH NGANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC ĐỊA

Buildings and civil structures – Measuring horizontal displacement by surveying method

  1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu kỹ thuật, các phương pháp, quy trình quan trắc và xử lý số liệu chuyển dịch ngang nhà và công trình xây dựng chịu áp lực ngang hoặc các công trình xây dựng trên nền đất có nguy cơ bị chuyển dịch hoặc bị trượt.

  1. Tài liệu viện dẫn

Các tài liệu viện dẫn sau là cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn này. Đối với các tài liệu viện dẫn ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản được nêu. Đối với các tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố thì áp dụng phiên bản mới nhất, bao gồm cả các sửa đổi, bổ sung (nếu có).

TCVN 9398:2012, Công tác trắc địa trong xây dựng công trình – Yêu cầu chung.

    MỤC LỤC

Lời nói đầu

  1. Phạm vi áp dụng
  2. Tiêu chuẩn viện dẫn
  3. Quy định chung
  4. Độ chính xác quan trắc chuyển dịch ngang và chu kỳ quan trắc
  5. Chọn vị trí đặt mốc, cấu tạo mốc cơ sở và mốc kiểm tra
  6. Quan trắc chuyển dịch ngang công trình bằng phương pháp hướng chuẩn
  7. Quan trắc chuyển dịch ngang bằng phương pháp đo góc – cạnh
  8. Kiểm tra và đánh giá độ ổn định của các mốc cơ sở
  9. Xử lý kết quả đo và tính các thông số chuyển dịch ngang công trình
  10. Lập hồ sơ báo cáo kết quả đo chuyển dịch ngang công trình

Phụ lục A (Tham khảo): Sơ đồ cấu tạo mốc cơ sở (mốc chuẩn) đo chuyển dịch ngang

Phụ lục B (Tham khảo): Sơ đồ cấu tạo mốc đo chuyển dịch ngang

Phụ lục C (Tham khảo): Tiêu chuẩn đánh giá độ ổn định của các mốc cơ sơ khi quan trắc chuyển dịch ngang công trình

Phụ lục D (Tham khảo): Các phương pháp đo hướng chuẩn

Phụ lục E (Tham khảo): Ví dụ về phân tích độ chính xác đo góc và đo cạnh khi đo chuyển dịch ngang bằng phương pháp đường chuyền

Phụ lục F (Tham khảo): So sánh độ chính xác của các phương án lập lưới quan trắc chuyển dịch ngang bằng phương pháp giao hội

Phụ lục G (Tham khảo): Kết quả tính bình sai đánh giá độ ổn định của các mốc cơ sở và tính tọa độ các điểm kiểm tra chuyển dịch ngang tuyến đập

Phụ lục H (Tham khảo): Tính các thông số chuyển dịch ngang của tuyến đập

Phụ lục I (Tham khảo): Ví dụ về vẽ sơ đồ chuyển dịch ngang của các điểm kiểm tra

Thư mục tài liệu tham khảo

Download toàn bộ tiêu chuẩn xây dựng TCVN 9399:2012 tại đây:

TCVN 9399:2012 NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG – XÁC ĐỊNH CHUYỂN DỊCH NGANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC ĐỊA
TCVN 9399:2012 NHÀ VÀ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG – XÁC ĐỊNH CHUYỂN DỊCH NGANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẮC ĐỊA
TCVN_9399_2012_nha-va-cong-trinh-xay-dung-xac-dinh-chuyen-dich-ngang-bang-phuong-phap-trac-dia.pdf
Version: TCVN 9399:2012
722.8 KiB
742 Downloads
Chi tiết